ATP
  • Trang chủ
  • Giải Pháp
    • Simple Facebook Pro
    • Combo ATP
    • Combo Special
    • Big Combo ATP
    • Simple Ninja pro
  • Giới Thiệu
  • Báo Giá
  • Liên Hệ
  • Blog
No Result
View All Result
Đăng kí AFFILIATE
ATP
  • Trang chủ
  • Giải Pháp
    • Simple Facebook Pro
    • Combo ATP
    • Combo Special
    • Big Combo ATP
    • Simple Ninja pro
  • Giới Thiệu
  • Báo Giá
  • Liên Hệ
  • Blog
No Result
View All Result
ATP
No Result
View All Result
Home Blog

D2C là gì? Doanh nghiệp nên áp dụng mô hình này như thế nào?

Tiên Kiều by Tiên Kiều
31/03/2022
in Blog
0
D2C là gì

D2C là gì

Mô hình d2c là gì?Tuy mô hình này tuổi đời không lâu nhưng được khá là nhiều doanh nghiệp ưa chuộng và xác định làm mô hình chủ đạo cho công ty của mình. Hãy cùng tìm hiểu coi qua nội dung sau đây để biết về các tác dụng của mô hình d2c nhé.

Mục lục

  • D2C là gì?
  • Lý do nên doanh nghiệp nên áp dụng D2C là gì?
    • Người dùng yêu cầu trải nghiệm dịch vụ tốt hơn nữa
    • Xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa doanh nghiệp và khách hàng.
    • Tận dụng D2C như một kênh nghiên cứu thị trường.
    • D2C cho phép doanh nghiệp thu thập dữ liệu người dùng.
  • Cơ hội và thách thức của mô hình D2C là gì?
    • Cơ hội của D2C là gì?
    • Thách thức
  • Doanh nghiệp bán lẻ sử dụng mô hình D2C như thế nào?
  • Giới thiệu TOP những thương hiệu D2C hot nhất hiện nay trên thế giới
    • Nike
    • Reformation
    • Nanit
    • HIMS
    • Away
  • Kết luận

D2C là gì?

Direct to customer – bán hàng trực tiếp được hiểu là hoạt động bán sản phẩm, dịch vụ từ người bán đến thẳng người tiêu dùng ( qua websie, cửa hàng chính hãng) mà không cần quảng cáo qua các kênh trung gian như nhà phân phối, đại lý, của hàng bán lẻ…

Các thương hiệu D2C sở hữu toàn bộ chuỗi giá trị khách hàng, chịu trách nhiệm hoàn toàn trong nghiên cứu, phát triển, thiết kế, sản xuất, tiếp thị và phân phối. Mô hình này linh động hơn rất nhiều những cách làm marketing khác trong việc định hướng thông điệp, tối ưu chi phí và tất cả những đặc quyền khi tiếp cận trực tiếp với khách hàng, bao gồm cả cơ hội cá nhân hoá thương hiệu và gắn kết với khách hàng.

Đối với bán lẻ truyền thống, nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm của họ thông qua các kênh phân phối, với rất ít sự kiểm soát việc sản phẩm được bán như thế nào như: Sản phẩm được đặt ở đâu trong cửa hàng, người bán hàng nói gì về sản phẩm của họ, hay mức độ thỏa mãn của khách hàng.Bán hàng D2C - Xu hướng mới của doanh nghiệp | Cloudify

Trải nghiệm thương hiệu luôn phải gắn liền với trải nghiệm mua hàng. Nếu  khách hàng mua sản phẩm của bạn với một trải nghiệm không tốt, họ sẽ thất vọng về dịch vụ. Chiến lược của thương hiệu xung đột với trải nghiệm tại điểm bán sẽ ngăn cản doanh số bán hàng tăng trưởng.

Mặt khác, mô hình D2C lại cho phép doanh nghiệp có thể kiểm soán mọi hoạt động tương tác với khách hàng cũng như biết được hành vi và động cơ mua hàng của họ từng bước trong hành trình mua hàng (customer journey).

Xác định được điểm chạm với khách hàng, doanh nghiệp sẽ thu được chính xác thông tin về trải nghiệm mua hàng của họ, từ đó sẽ tránh việc tạo ra xung đột giữa các bước trong quá trình sale.

Lý do nên doanh nghiệp nên áp dụng D2C là gì?

Người dùng yêu cầu trải nghiệm dịch vụ tốt hơn nữa

Với sự phổ biến của thiết bị di động, công nghệ đám mây và mạng truyền thông xã hội, kỳ vọng của khách hàng ngày càng tăng lên.

Hơn bao giờ hết, khách hàng ngày nay đòi hỏi sự trải nghiệm xuyên suốt và nhất quán hơn trong quá trình tương tác với doanh nghiệp. Với nhiều doanh nghiệp, trải nghiệm của khách hàng đang được xem là một “cuộc chiến mới”, ở đó những công ty có ưu thế trong vấn đề này sẽ có khả năng thu hút và giữ lại khách hàng.D2C(direct-to-consumer) là gì? tại sao mô hình này lại hiệu quả? - Melink

Khi nhà sản xuất bán hàng thông qua hệ thống nhà bán lẻ, họ gần như không can thiệp sâu được vào cách bán hàng. Việc khách hàng rời một cửa hàng hay trang web có vui vẻ và hài lòng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào các nhà phân phối. Với mô hình D2C, các công ty có thể thấy rõ hơn quy trình, hành vi mua hàng của họ, để sử dụng các chiến thuật tiếp thị và bán hàng thích hợp.

Xây dựng mối quan hệ tốt hơn giữa doanh nghiệp và khách hàng.

Bản chất của mô hình D2C (Direct to Consumer) là việc doanh nghiệp làm chủ hoàn toàn chuỗi cung ứng sản phẩm, từ sản xuất, vận hành và phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Mô hình này cho phép nhãn hàng kiểm soát được câu chuyện mà họ muốn truyền tải tới người tiêu dùng.

Ví dụ khi một khách hàng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp bạn thay vì sản phẩm của đối thủ thông qua nhà bán lẻ trung gian thì doanh nghiệp đã giành được một giao dịch bán hàng nhưng lại mất đi cơ hội xây dựng quan hệ với khách hàng.

Bằng cách tạo ra những trải nghiệm đến trực tiếp khách hàng, nó giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát  và xây dựng mối quan hệ giữa thương hiệu của mình đến khách hàng.

Điều khiến doanh nghiệp thực sự lo lắng khi bắt đầu mô hình D2C đó là sự xung đột với các kênh trung gian hiện tại. Để giảm thiểu rủi ro này, các doanh nghiệp nên xác định từng dòng sản phẩm phù hợp với mô hình D2C hay phân khúc khách hàng nào phù hợp với hình thức này. Lời khuyên ở đây đó là áp dụng một cách hài hòa giữa 2 hình thức.

Tận dụng D2C như một kênh nghiên cứu thị trường.

Đối với các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng (FMCG) để ra mắt một dòng sản phẩm mới theo cách truyền thống đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian. Bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, sản xuất và ra mắt sản phẩm.

D2C Affiliate xu hướng tiếp thị mới của các thương hiệu lớn hiện nay

D2C có thể được doanh nghiệp cân nhắc coi như một phương án thử nghiệm an toàn hơn. Doanh nghiệp có thể dễ dàng đánh giá được hiệu quả của chiến dịch marketing, tiềm năng của sản phẩm bởi lượng thông tin được kiểm soát từ đầu đến cuối. Từ đó ra quyết định có nhân rộng ra các hệ thống đối tác bán lẻ.

D2C cho phép doanh nghiệp thu thập dữ liệu người dùng.

Đối với nhiều doanh nghiệp, lý do quan trọng nhất để áp dụng mô hình D2C đó là cơ hội giúp họ thu thập được lượng lớn dữ liệu khách hàng.

“D2C sẽ tạo cơ hội để doanh nghiệp tăng thêm giá trị mà người tiêu dùng đem đến trong quá trình giao dịch với mình. Bởi doanh nghiệp có thể thu thập được nhiều thông tin về khách hàng, từ đó tạo ra những trải nghiệm mua sắm đặc thù dành riêng cho họ.”

75% người tiêu dùng được hỏi cho biết rằng họ mong muốn có được những trải nghiệm mang tính cá nhân nhiều hơn. Điều này khiến doanh nghiệp cần nghiêm túc trong việc cá biệt hóa trải nghiệm của người dùng, không chỉ dừng lại ở việc cố gắng bán được nhiều hàng hơn.3 lưu ý khi Doanh Nghiệp triển khai mô hình D2C - Nơi lưu trữ trải nghiệm

Trong khi D2C giúp doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc thu thập dữ liệu hàng vi khách hàng, doanh nghiệp cần tìm cách sử dụng lượng dữ liệu đó. Không may là bản thân dữ liệu khi đứng riêng lẻ sẽ không cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hành vi của người dùng.

Quan trọng hơn, doanh nghiệp cần hiểu được động cơ đằng sau hành vi của khách hàng dù cho họ có sử dụng mô hình D2C hay không.

Cơ hội và thách thức của mô hình D2C là gì?

Cơ hội của D2C là gì?

  • Lợi thế hàng đầu khi bạn sử dụng mô hình D2C là giảm thiểu được phần lớn ngân sách khi phân phối sản phẩm tới các đại lý hệ thống, nâng cao uy tín và sự tin cậy của khách hàng về sản phẩm chính hãng.
  • Với các oanh nghiệp sử dụng mô hình D2C cần nắm rõ data khách hàng, nhân khẩu học cũng như thói quen mua sắm tiêu dùng để chủ động trong việc nghiên cứu, thu thập được dữ liệu chính xác nhất, làm tiền đề cho việc phát triển, thiết kế, sản xuất các sản phẩm mới phù hợp với xu hướng người dùng.
  • Từ kết quả thu được từ mô hình D2C, các doanh nghiệp sẽ có hướng điều chỉnh chiến lược kinh doanh hợp lý, nâng cao trải nghiệm khách hàng, nâng tầm chuyên nghiệp cho thương hiệu.
  • Tối ưu hóa hiệu quả quản lý nhanh chóng và chặt chẽ các kênh truyền thông của doanh nghiệp

Thách thứcMô hình D2C tại thị trường Trung Quốc đang định hình tương lai của thương  hiệu toàn cầu - MarketingTrips

Thách thức của Mô hình D2C là gì thì đầu tiên, đây vẫn còn là mô hình mới nên chưa nhận được sự tin dùng cao của nhiều thương hiệu, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, đặc biệt là trong giai đoạn bắt đầu chuyển đổi. Mô hình này đã tạo ra “một cuộc chơi mới” đó là cuộc chơi về gia tăng trải nghiệm đồng nhất đến khách hàng cũng như tăng khả năng cạnh tranh giữa các thương hiệu trên thị trường. Ở đó, doanh nghiệp nào có sản phẩm, dịch vụ tốt, kiểm soát hoạt động kinh doanh hiệu quả và đặc biệt là mang đến trải nghiệm tiêu dùng hoàn hảo cho khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế nhất định và phát triển lâu dài.

Doanh nghiệp bán lẻ sử dụng mô hình D2C như thế nào?

Hiện nay, để cạnh trong khi mà thương mại điện tử vô cùng phát triển thì doanh nghiệp bán lẻ phải bắt kịp xu hướng sử dụng dữ liệu và chiến lược đặt trải nghiệm khách hàng lên hàng đầu. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy 64% người tiêu dùng thấy nhà bán lẻ không hiểu nổi bản thân họ. Chính vì thế, đây là thời điểm thích hợp để nhà bán lẻ thích ứng với sự phát triển, cá nhân hóa mà mô hình D2C sở hữu.

Tuy nhiên, doanh nghiệp không phải lúc nào cũng sử dụng mô hình D2C cũng giúp doanh nghiệp hiểu biết khách hàng. Affiliate Marketing có thể xem như một hướng tiếp cận với mô hình D2C cho doanh nghiệp. Có thể thấy, Affiliate Marketing là sự kết hợp của các kênh digital khác nhau như SEO, Google Ads, Social, Email, Native Ads,…

Thế nhưng Affiliate là việc quảng cáo dựa vào các Publisher để quảng bá sản phẩm. Publisher có thể chạy các hình thức Digital Marketing và nhận được hoa hồng khi người dùng mua hàng qua link tiếp thị của họ. Để tối đa hóa khả năng mua hàng của người dùng thì Publisher sẽ chạy các chiến dịch quảng cáo dựa trên nền tangr traffic như website, mạng xã hội,…

Giá trị cốt lõi của Affiliate Marketing trong chiến lược D2C là gì?

  • Tác động có ảnh hưởng tới hành trình khách hàng
  • Hiểu insight khách hàng
  • Ứng dụng công nghệ vào kế hoạch marketing của doanh nghiệp
  • Đo lường hiệu quả chiến lược marketing

Giới thiệu TOP những thương hiệu D2C hot nhất hiện nay trên thế giới

Nike

chiến dịch D2C của Nike

Đây là một trong những thương hiệu lớn trên thế giới với thế mạnh về các sản phẩm thời trang thể thao, là ví dụ điển hình trong việc ứng dụng mô hình D2C hiệu quả.

Nhờ D2C, Nike đã đem lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng nhờ dữ liệu thu thập được, liên tục phát triển và duy trì vị thế về 1 thương hiệu hàng đầu trên thị trường. Khi thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến, những dữ liệu như khách hàng vào website, thêm sản phẩm vào giỏ hàng, mua hàng,… sẽ có ý nghĩa rất lớn để doanh nghiệp như Nike để thấu hiểu hành vi khách hàng từ đó có những chiến lược kinh doanh tại các cửa hàng chính hãng, mạng xã hội, ứng dụng riêng của hãng.

Reformation

chiến dịch D2C của reformation

Đây là 1 thương hiệu quần áo phụ nữ tại Mỹ, là 1 trong những điển hình thành công nhờ việc ứng dụng mô hình D2C. Các sản phẩm của Reformation được làm từ vật liệu hữu cơ hoặc tái chế, được phân phối trong bao bì chắc chắn, phong cách quần áo hiện đại và thời trang. Nhưng để tồn tại và lu mờ giữa vô vàn các thương hiệu thời trang khác, Reformation đã chuyển đổi mô hình kinh doanh sang D2C, nhờ vậy thương hiệu này đã ‘kết nạp’ được 1 khối lượng lớn khách hàng thân thiết cho hãng nhờ vào các giá trị mà nó đại diện.

Nanit

chiến dịch D2C của nanit

Nanit là 1 thương hiệu với sản phẩm chính là thiết bị theo dõi giấc ngủ của em bé, loại hàng hóa rất phổ biến trên thị trường nhằm giúp bố mẹ yên tâm thực hiện những công việc riêng. Tuy nhiên, Nanit đã chứng minh rằng đây là một phân khúc rất hiệu quả áp dụng cách tiếp cận mô hình D2C với người tiêu dùng. Với nguồn vốn 30 triệu đô la, công ty đã tạo ra một sản phẩm chất lượng, được hỗ trợ bởi công nghệ tiên tiến, Nanit đánh bại các đối thủ khác bằng cách kết hợp dịch vụ được cá nhân hóa với một sản phẩm chủ lực trong một thời gian dài, đưa tên tuổi Nanit lọt Top những thương hiệu D2C thành công trên thế giới.

HIMS

chiến dịch D2C của hims

Nguồn: Instagram.

HIMS là một ví dụ điển hình trong việc thiết kế bao bì tuyệt hảo, là một trong những thương hiệu D2C tốt nhất trong ngành công nghiệp mỹ phẩm với các sản phẩm chủ yếu dành riêng cho phái mạnh như trị hói đầu, kích ứng da và thậm chí rối loạn cương dương. Tất cả đều được HIMS cung cấp trực tiếp và được đóng gói trong một thẩm mỹ tối giản, hãng tiếp cận khách hàng 1 cách nhẹ nhàng và cởi mở về các vấn đề nhạy cảm, tạo sự tin tưởng giúp người tiêu dùng tìm đến và chia sẻ những câu chuyện riêng thầm kín. HIMS không chỉ là 1 thương hiệu D2C thành công mà còn là chuyên gia tư vấn tin cậy với khách hàng.

Away

chiến dịch D2C của AWAY

Khi nhu cầu du lịch của người dân ngày càng nhiều, là cơ hội cho các hãng hàng không cũng như các thương hiệu như Away tăng trưởng. Away với các sản phẩm chính về túi du lịch cá nhân, vali cỡ trung, cho phép khách hàng dùng thử bất kỳ chiếc vali nào trong 100 ngày. Sau đó, họ sẽ cung cấp bảo hành trọn đời cho mỗi sản phẩm. Với mô hình D2C giúp Away dễ dàng nâng sản phẩm của mình lên tầm cao mới mà không phải cắt giảm lợi nhuận, không chỉ nằm trong Top đầu các thương hiệu vali uy tín trên thị trường, Away còn trở thành 1 trong những thương hiệu ứng dụng D2C thành công trên thế giới.

Có thể bạn quan tâm:

  • Tìm hiểu về công việc của một nhân viên Marketing Executive
  • Digital painting là gì? Cơ hội nghề nghiệp nào cho họa sĩ kỹ thuật số?
  • Cách dùng thuốc diệt mối mọt Cislin 2.5EC cho hiệu quả cao nhất

Kết luận

Trên đây là những thông tin tổng quan chung về mô hình D2C là gì. Tuy rằng đây là mô hình mới nhưng những gì mà nó mang lại thì không thể phủ nhận với các doanh nghiệp, đặc biệt với các thương hiệu hoạt động trong lĩnh vực thời trang, mỹ phẩm, đồ gia dụng… bằng việc loại bỏ những khâu bán lẻ trung gian để đưa sản phẩm đến trực tiếp với người tiêu dùng. 

Tổng hợp: Tiên Kiều

Nguồn: accesstrade.vn, marketingai.vn

Tags: cơ hội và thách thức của D2C là gìd2c là gìmô hình d2c là gì
Previous Post

Tìm hiểu về công việc của một nhân viên Marketing Executive

Next Post

Carousel là gì? Cách để tạo vòng quay trên Facebook

Next Post
Carousel là gì

Carousel là gì? Cách để tạo vòng quay trên Facebook

Discussion about this post

No Result
View All Result

Recent Posts

  • Addon Domain là gì? Cách hoạt động của Addon Domain
  • Inbound marketing là gì​​? Sự khác biệt của Inbound marketing là gì?
  • Google Index là gì? Google Index nếu không có thì có sao không?
  • Tại sao doanh nghiêp nên sử dụng dịch vụ SEO tổng thể website?
  • Google Trends là gì? Google Trends có lợi ích gì?

Recent Comments

  • Có những các kênh digital marketing cực hiệu quả nào? on Brand marketing là gì? Vai trò của brand marketing đối với doanh nghiệp?

Archives

  • April 2023
  • March 2023
  • February 2023
  • January 2023
  • December 2022
  • November 2022
  • October 2022
  • September 2022
  • August 2022
  • July 2022
  • June 2022
  • April 2022
  • March 2022
  • February 2022
  • January 2022
  • December 2021
  • November 2021
  • October 2021
  • September 2021
  • August 2021
  • July 2021
  • May 2021
  • April 2021
  • March 2021
  • December 2020

Categories

  • Affiliate marketing
  • Blog
  • Công Cụ Marketing
  • Facebook Marketing
  • Kiến Thức Marketing
  • Kinh Nghiệm
  • Tiktok Marketing
  • Uncategorized
  • Zalo Marketing

Meta

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org
  • 160 Đ. Số 2, Khu Đô Thị Vạn Phúc City, Thủ Đức
  • Hotline: 0799 161616
  • Email: info.atpmedia@gmail.com

CÔNG TY

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Liên hệ
  • Báo Giá

Dịch vụ

  • Thiết kế website
  • Simple Facebook Pro
  • Big Combo ATP
  • Simple Ninja Pro

CỘNG ĐỒNG

  • Kênh Youtube
  • Fanpage Facebook
  • Cộng Đồng Hỗ Trợ
  • Truyền Thông Media

TIỆN ÍCH

  • Tìm kiếm Facebook
  • Tạo ghi chú online
  • Tạo link rút gọn
  • Tạo CV Online

ATP Holdings - Hệ sinh thái giải pháp toàn diện về marketing và truyền thông onine hàng đầu

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giải Pháp
    • Simple Facebook Pro
    • Combo ATP
    • Combo Special
    • Big Combo ATP
    • Simple Ninja pro
  • Giới Thiệu
  • Báo Giá
  • Liên Hệ
  • Blog